Skip to main content

Phóng viên Lê Bình và VTV đã "qua mặt" khán giả truyền hình như thế nào?

Chiến tranh là sự kế tục của chính trị bằng phương tiện bạo lực. Đó là một chân lý mà đáng lẽ ra bất cứ người nào nghiên cứu và phân tích về một cuộc chiến cần phải biết và bắt buộc phải biết. Có 2 loại chiến tranh, một là chiến tranh phi nghĩa, đối nghịch lại đó là chiến tranh chính nghĩa.


Đối với Tổng thống Syria - Basha Al-Assad, Quân đội Syria và ngườ​i dân đất nước này đã dang và sẽ hy sinh thân mình từ khi cuộc chiến này bắt đầu để bảo vệ nền hoà bình của quốc gia trong cuộc chiến tranh xâm lược do một số thế lực không thể nói ra vì không có bằng chứng, và những thế lực này bằng bàn tay quyền lực của mình đã và đang điều khiển cuộc chiến này ngày càng lấn sâu vào chết chóc và bom đạn. Tổng thống Al - Assad đã rất nhiều lần khẳng định với thế giới rằng ngườ​i Syria đang chiến đấu chống khủng bố chứ không phải là đất nước của họ đang đánh nhau. Họ chiến đấu để chống lại những tội ác ghê tởm của IS và của lực lượng đứng đằng sau giật dây.


Nói theo ngôn ngữ quân sự, người Syria đang chiến đấu chống cuộc xâm lược thông qua bàn tay của ngời khác. Và những người gây ra cuộc chiến này thông qua truyền thông, bỗng lập tức họ trở thành những người yêu chuộng hoà bình và là lực lượng chống khủng bố và bảo vệ nguời dân chống lại chế độ độc tài ở Damascus.


Bản chất của chiến tranh Syria nó là như vậy. Nhưng VTV lại đi ngược hoàn toàn vấn đề để tạo nên một bộ phim tài liệu dành cho trẻ con và những người mù mờ về chính trị.


Nhà báo Lê Bình có chia sẻ: “Chúng tôi đã rơi rất nhiều nước mắt vì sự đau khổ của những người phụ nữ nông dân, họ căm phẫn và tuyệt vọng khi không hiểu vì lý do gì, người thân, chồng, cha, con mình lại chết một cách oan uổng”.


Sao lại chết một cách oan uổng hả phóng viên Bình? Lẽ nào, chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc lại là “oan uổng?


Khi được hỏi về “màu sáng của chiến tranh Syria”, Nhà báo Lê Bình chia sẻ: “Chiến tranh không thể có ánh sáng và hy vọng”, “chiến tranh có máu, nước mắt, có nỗi đau tận cùng, có những tội ác khủng khiếp, còn với ánh sáng, tôi lại chưa nhìn thấy. Đó là bản chất của chiến tranh”.


Tôi không thể tin được một người đã làm tới chức giám đốc bản tin 24h như chị Bình lại có thể phát biểu một câu quá vô lý tới mức như vậy. Phóng viên Bình không hiểu từ khái niệm đầu tiên, chiến tranh là gì? Chị không biết rằng có chiến tranh phi nghĩa và cũng có những cuộc chiến tranh chính nghĩa. Và ý nghĩa nó ra làm sao thì trong từ điển tiếng Việt có giải thích. Chính vì không hiểu nên mới dẫn tới hệ luỵ là những câu tiếp theo mà chị Bình nói như trò trẻ con. "Chiến tranh không có ánh sáng và hy vọng", chị có dám đứng trước mặt một bác cựu chiến binh mà nói câu này không? Chị có cảm thấy có lỗi với cha ông minh đã hy sinh để bảo vệ độc lập của dân tộc mình hay không?


Để phân tích cái bộ phim này, phải viết hẳn ra cả chục tờ a4 cũng chưa đủ. Tới đây tôi xin vạch ra những cái "không thể chấp nhận" của bộ phim mà chị phải "lặn lội" sang tận Trung Đông để làm với hẳn 3 lần thoát chết.


Ảnh 1 : Anh lính thuộc quân đội chính phủ giữ đại liên PKM trên lỗ châu mai, phóng viên Bình mặc cái áo đỏ choá loá ghé đầu vào chỉ trỏ. Hành động này là một hành động dại dột trên chiến trường, cái áo đỏ của phóng viên Bình có thể lọt ngay vào mắt của một tay hoa tiêu thuộc IS nào đó đang lượn ống nhòm khắp nơi để tìm hoả lực của quân chính phủ. Khi bị lộ cứ điểm thì hoả lực tập trung vào đó, pháo, cối sẽ ồ ập tới cái chỗ mà phóng viên Bình đang đứng. Vô hình chung, Phóng viên Bình có thể hại cả đoàn phim cùng tiểu đội đang chiến đấu.





Ảnh 2 : Mới vài giây trước phóng viên Bình nhìn mắt thường, vài giây sau có quả kính râm . Trong công sự tối phóng viên Bình đeo kính râm để làm gì? Nhìn phóng viên Bình tôi cứ tưởng là ai đó đang đi nghỉ mát ở Sea Links resort ấy chứ. Thêm câu nói "Mình làm lại nhé", làm tôi thấy phóng viên Bình không những làm phóng viên, mà làm đạo diễn cũng được đấy. Đây là bộ phim tài liệu, cái tôi cần, mọi người cần là sự lột tả bản chất thật chứ không phải là sự diễn xuất chị ạ.


Và nói về 3 lần đối mặt với cái chết mà chị kể, tôi xin có đôi lời như sau:


Lần đầu "đối diện với cái chết" như quảng cáo của VTV là tại thành phố Homs. Phóng viên Bình tản bộ trên một cái phố vắng người, phát biểu: "tội ác man rợ loài người loài người" gì đó. Đáng chú ý nhất và làm nên sự "khác biệt" của VTV, đó là câu phát biểu : "Đây là Homs, thành phố mới chỉ được giải phóng có một phần, phía bên kia IS vẫn đang chiếm đóng!" (chị chỉ tay về hướng Tây - nhìn bóng đổ về hướng Đông thì rõ khỏi hỏi sao người khác lại biết).





Hướng Tây - khu vực duy nhất trong nội thành còn tồn tại phiến quân mà quân chính phủ chưa kiểm soát được, nằm trọn trong tay của lực lượng FSA (Quân đội tự do Syria) và Al - Nusra (Al - Qaeda chi nhánh Syria) KHÔNG PHẢI IS. Nội thành thành phố Homs gần như đã yên bình dù đổ nát, nghĩa là đó là vùng an toàn, cũng có nghĩa lần "đối diện với cái chết thứ 1" phía sau phụ lục hoành tráng đã sai thông tin mà lại còn...chẳng có gì nguy hiểm tính mạng.


Đây là chỗ chị Bình đang đứng và hướng tây theo hướng tay chỉ của chị Bình là vùng không có một bóng quân IS






Lần thứ 2 "đối diện với cái chết" phải nói rằng ly kỳ không kém qua lời kể của phóng viên Bình, nôm na là câu chuyện vừa rời đi 30 phút thì quả bom cài sẵn phát nổ ngay tại tu viện họ từng đến phỏng vấn. Maaloula là thị trấn của người Cơ Đốc giáo. Đi đường cao tốc Damas - Aleppo theo hướng Bắc lên độ 40km, đi xuyên qua Ayn At Tina thì đến. Vùng này nằm trọn trong vùng mà lực lượng thân chính phủ Syria đang kiểm soát, tức là vùng an toàn, mà an toàn thì làm gì có chuyện đối diện với cái chết. Và trong khoảng thời gian qua, tôi đã tìm kỹ, không có một vụ tấn công nào nhằm vào tu viện Cơ Đốc Giáo tại khu vực này trong thời gian qua cả. Có thể nói, lần "đối diện với cái chết" này không đến nỗi như lời mà chị và đồng nghiệp của mình "nổ". Khu vực có phiến quân gần nhất cũng là phía "đối lập ôn hòa" của Mỹ và đám Al - Nusra chi nhánh Syria đóng về phía tây, cách đó tầm 60km gần biên giới Lebanon chứ hiện tại thì không hề có một bóng quân IS nào ở đó.


Lần thứ 3 đối diện với chết thì có vẻ thật hơn một chút. Jobar là khu vực cách 2km về phía Đông Bắc thủ đô Damascus. Chỗ này, quân chính phủ giao tranh cũng với lực lượng "phe đối lập ôn hòa" FSA và Al - Nusra chứ cũng không có IS như nhiều người tưởng.


Mà tình hình khu vực chiến trường nơi mà chị Lê Bình đang tác nghiệp theo tôi quan sát thấy khá yên tĩnh. Một khu vực giao tranh căng thẳng là như thế nào? Phải có tiếng nổ của cối, B-41, tiếng lựu đạn, tiếng súng máy bắn áp chế liên hồi, tiếng người chỉ huy hò hét đốc thúc binh sĩ chiến đấu đánh trả địch, tiếng kêu gào của thương binh. Trong cái phóng sự tất cả mọi người ở khu vực chiến sự (kể cả binh lính và sĩ quan Syria) đều có vẻ thong thả khoan thai thay cho cái vẻ hối hả gấp gáp thường thấy của chiến trường. Thi thoảng lại vang lên vài tiếng súng, chị phóng viên giật mình rú lên. Xin thưa đó mới là lính chốt bắn vài loạt ngắn cầm chừng hoặc bắn thăm dò, rõ ràng nhất là anh lính giữ trung liên M-249 cũng chỉ mới kê súng bắn vài viên, khi giao tranh thật sự thì cái khẩu trung liên đó phải nhả đạn liên hồi, đạn áp chế lên đầu địch chứ không phải là bắn vài viên như trong phim đâu. Anh lính Syria còn bắt ghế nhựa ra ngồi bắn súng như vua :Vậy thì nguy hiểm tính mạng, đối diện cái chết ở chỗ nào cơ chứ? Vài 3 phát đạn bắn bòm bòm nghe như giao tranh căng thẳng lắm, anh quay phim cho rung máy quay hết cỡ, làm như nguy cấp lắm. Làm ký sự như này nói không ngoa thì ai làm cũng được.


Cuối cùng, nhân vật chính của chúng ta kết luận "Người Syria đang dùng súng của Nga, Mỹ, Israel để bắn vào nhau".


Phóng viên Bình hoàn toàn không nắm được bản chất của cuộc chiến Syria (hoặc là cố tình không nắm), nơi mà quân đội chính phủ, những người đã bảo vệ các phóng viên khi mặc áo đỏ đeo kính râm đi lại thảnh thơi trong công sự, những người đang được Nga hỗ trợ chứ không phải được nhấn nhứ mạnh mẽ như là một bên gây ra chiến tranh đang cố gắng chống lại Chủ nghĩa khủng bố. Chủ nghĩa khủng bố ấy vốn được Mỹ và Israel nhúng tay vào hỗ trợ. Chúng là lực lượng vẫn chặt đầu, ăn thịt người như các bạn khóc than trong đoạn đầu phóng sự. Các bạn cho rằng đó là "nội chiến". Nó không còn là nội chiến khi mà Syria đã trở thành nơi tập hợp tất cả các chiến binh thánh chiến từ khắp nơi và nơi đan xen nhiều lực lượng từ Thổ Nhĩ Kỳ, Mỹ, đặc nhiệm các nước như Nga, Iran, Hezbollah,...


Có một đoạn phỏng vấn tôi thấy anh lính trả lời rất hay. Phóng viên hỏi :


- Khi bắn anh có bao giờ run tay không ?


Câu hỏi trong bối cảnh clip làm về "tội ác chiến tranh man rợ nhất lịch sử loài người", mục đích của nó rất rõ ràng: mô tả những người lính như những con người ''bị chiến tranh làm mất đi nhân tính". Hơn cả, với một người lính dạn dày từng hạ không ít kẻ địch từ quân chính phủ Syria, rõ ràng đó là một hành động hạ thấp anh ta. Oan nghiệt hơn cả là chính anh lính đó bảo vệ cho phóng viên đứng trong công sự sụt sùi thút thít.


Nhưng câu trả lời của anh ta lại làm tôi kính phục : "Tôi không bao giờ run tay, bởi vì tôi biết mình chiến đấu để bảo vệ cho Tổ quốc và nhân dân của mình."


Anh lính trả lời với sự ngây thơ không biết rằng, thông điệp mà VTV đưa ra là đánh đồng 2 bên của cuộc chiến và câu hỏi kia nhằm mục đích ''lột tả sự dã man lạnh lùng'' của con người mà anh ta là ví dụ điển hình. Nhưng cái cách mà anh trả lời, đúng như một người lính có tình yêu, có hậu phương thân yêu và lý tưởng, đã khiến tôi nhìn thấu sự tương phản về nhân cách của hai con người trong khung hình lúc ấy.





Và một ví dụ khác, đây là hình ảnh của phóng viên Duy Nghĩa sang Syria làm phóng sự, vâng, đây là phóng viên chiến trường. Đây mới đúng là phóng viên chiến trường mọi người ạ.


Những dòng này tôi viết ra không phải để đả kích một cá nhân hay tổ chức nào cả, tôi viết bằng cái tâm của một người yêu chuộng hòa bình, luôn mong rằng tiếng súng được tắt đi trên khắp nơi trên trái đất này. Tôi muốn chia sẻ những gì tôi được hiểu. Tôi trân trọng sự xả thân của phóng viên Bình và đồng nghiệp, nhưng không có nghĩa là những điều mà các bạn đang làm là sự thật, là chân lý. Tôi có quyền xem, bình phẩm và chỉ ra những cái các bạn không thể làm được. Mong rằng những chia sẻ này của tôi sẽ đến với càng nhiều người càng tốt, vì tôi biết rằng, những dòng này của tôi sẽ không bao giờ có sức mạnh lan tỏa bằng phim của VTV được. Và dĩ nhiên, tôi cũng không cho rằng những chia sẻ của tôi là chân lý, là sự thật. Mọi người đều có quyền bình phẩm, đều có quyền chỉ ra cái sai của bài viết này.

p/s: đây là đường link gốc của bài viết: http://lawnet.thukyluat.vn/posts/m5796-Phong-vien-Le-Binh-va-VTV-da-lua-bip-khan-gia-truyen-hinh-nhu-the-nao#post5796

Comments

Popular posts from this blog

THƠ CHẾ VUI 18+ BẬY BẠ, TỤC TĨU NHẤT

Một số bài thơ chế vui 18+ rất hay chỉ dành cho người lớn vì rất tục tĩu và dâm tục keke.. THƠ CHẾ 18+ TỤC TĨU Đông đến rồi em bên hắn lạnh không? Anh nhớ em, nhớ vãi lồng ra ấy Nhớ năm xưa anh cùng em chống đẩy Không mặc gì mà có thấy lạnh đâu Em thích chơi kiểu 69 quay đầu Nhưng chân ngắn, ta gồng lâu cũng mỏi Mùi nước hoa, anh ngửi thêm phát ói Phút cao trào nên chẳng nói chê bai Em vẫn khen, anh sung sức dẻo dai 50 phút, ôn các bài đã học Thế sau lưng anh sờ qua mái tóc Rất vui mà, sao em khóc lạ ghê Thấy thương thương, anh chưa hiểu vấn đề Em lên tiếng "ôi trời!! phê quá mất" Mấy phút sau người em run bần bật Ta đắm chìm trong tiếng giật con tim Bữa đó xong anh ngã xuống nằm im Sau hôm ấy, em cứ tìm anh gấp Cũng thế thôi lúc đầu đâm phầm phập Khi chán dần ta chỉ nhấp qua loa. Thơ chế vui 18+ bậy bạ, tục tĩu nhất THƠ CHẾ BẬY BẠ NHẤT 18+ Đêm nay cờ 'dục' trống dồn Cái hồn lại ngứa bồn chồn nhớ anh

Thơ bựa đây..vãi thơ

Cô tôi duyên dáng tên Lan  Thương tôi cô hay bảo ban ôn tồn Cô dạy tôi thật nhiều môn.  Nhưng tôi thích nhất cái hồn của cô Nếu mà trót có vần ỒN Cũng nên cho nốt cái ..ồn vào thơ Vì thơ mà có cái ..ồn Người nghe sẽ thấy cái hồn của thơ Đồ sơn sóng vỗ dập dồn. Mấy cô em gái gãi... mồm cho nhau L to không sợ b dài Chỉ sở b ngắn địt dai dát L Bảy cô trên tỉnh mới ra Cái lồn trắng hếu như hoa ngó cần Sư ông tẩn ngẩn tần ngần Cái buồi cửng tướng như cần câu rô Hồn nào mà chẳng có lông . Cu nào mà chẳng muốn tông vào hồn Hồn nào mà chẳng có mu Thằng nào mà chẳng muốn đút cu vào hồn Anh thương em lấy cây quẹt đít Em đi rồi anh hít cái cây Mỗi ngày tôi chọn 1 trò ngu Ngồi bứt lông cu tôi cắm vào cằm "Những cô má đỏ hồng hồng, Nước hồn tát mấy gầu sòng cho vơi. Lại kìa mấy ả mi dài, Lông hồn đốt được một vài thúng tro. Những cô lưng thắt tò vò,hồn kia có thể chở đò sang ngang. Những cô cẳng sếu chân giang, Mộ

SOME & SWING VIỆT NAM

Trao đổi quyền ân ái tạm thời hay còn gọi là trò trao đổi vợ làm tình (tiếng Anh: Swinging và người tham gia được gọi là swinger), là việc trao đổi vợ chồng tạm thời để quan hệ tình dục, nó có thể xảy ra từ việc thỏa thuận giữa các cặp vợ chồng hoặc từ những người tham gia câu lạc bộ swingers. Đây là một kiểu hành vi tình dục tập thể, theo đó các cặp vợ chồng cam kết để vợ/chồng mình tham gia quan hệ tình dục với người khác theo lựa chọn hoặc một cách ngẫu nhiên. Mục đích chung là tìm cảm giác mới dưới hình thức những bữa tiệc thân xác. Một số quy định đối với thành viên nhóm : [1] Các cặp vợ chồng tình nhân từ 18 tuổi trở lên, có khả năng chứng minh là VC, Người yêu, hoặc có mối quan hệ tình dục được đồng thuận [2]Không phân biệt giai cấp, tầng lớp, sang hèn, nghề nghiệp... [3]Không phân biệt xấu đẹp. [4]Không tiếp nhận các trường hợp chưa xác định giới tính hoặc giới tính không rõ ràng. [5]Không tiếp nhận người không có khả năng năng lực hành vi dân sự và những người độc thân.