Skip to main content

Tướng Lê Mã Lương: Nếu không lường trước nguy cơ, con cháu sẽ phải gánh hậu họa

Tướng Lê Mã Lương lo ngại về việc người Trung Quốc "núp bóng" người Việt Nam mua đất tại một số điểm được cho là nhạy cảm về an ninh, quốc phòng ở Đà Nẵng.



LTS: Một số cựu tướng lĩnh quân đội quan ngại, về lâu dài, nếu có việc người Trung Quốc giấu mặt mua đất ven biển ở TP. Đà Nẵng có thể phát sinh những nguy cơ tiềm ẩn về an ninh, quốc phòng…

Để làm rõ vấn đề này, hôm 27/12, phóng viên Báo điện tử Giáo dục Việt Nam đã có cuộc trao đổi với Thiếu tướng Lê Mã Lương, Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, nguyên Giám đốc Bảo tàng Quân sự Việt Nam.

PV: Quan điểm của ông như thế nào về thông tin cho rằng có người Trung Quốc giấu mặt mua đất tại một số vị trí được cho là nhạy cảm về an ninh, quốc phòng ở Đà Nẵng thời gian gần đây?

Thiếu tướng Lê Mã Lương: Trước hết, cần phải khẳng định rằng, Đà Nẵng là thành phố thuộc Miền trung, có vai trò, tầm chiến lược quan trọng trong việc đảm bảo an ninh, quốc phòng của cả nước.

Từ đây, mối liên hệ giữa khu vực Bắc Trung Bộ với Nam Trung Bộ và vùng chiến lược Tây Nguyên được thắt chặt hơn.

Mặt khác, vịnh Đà Nẵng có vai trò đặc biệt quan trọng

về an ninh, quốc phòng. Thời kỳ kháng chiến, thực dân Pháp đổ bộ vào nước ta cũng thông qua vịnh này.

Đến thời kháng chiến chống đế quốc Mỹ, lực lượng địch cũng sử dụng vịnh này để đổ bộ lực lượng thủy quân lục chiến, làm điểm chuyển quân. Nói như vậy để thấy rằng, trong kháng chiến, vịnh Đà Nẵng nói riêng, Đà Nẵng nói chung có một tầm quan trọng như thế nào về mặt chiến lược quân sự, quốc phòng, an ninh của cả nước.

Mặt khác, trong thời điểm hiện tại, giữa ta và Trung Quốc đang có tranh chấp về chủ quyền biển đảo, thì vị trí Đà Nẵng lại càng quan trọng hơn bao giờ hết.

Nói như vậy để thấy rằng, việc người Trung Quốc ồ ạt mua đất tại các khu vực được cho là nhạy cảm nói trên, rõ ràng là có ý đồ.

Về mặt chiến lược (lâu dài), nếu có chiến tranh xảy ra, thì những khu vực đã bán hoặc cho người nước ngoài thuê rất có thể trở thành những căn cứ, đại đội, tiểu đoàn yểm trợ, tiếp ứng rất lợi hại.

Khi đó, lượng dân ở đây đủ sức khống chế vùng chiến lược Miền Trung, và khả năng chia cắt có thể xảy ra. Từ đó vai trò phòng thủ tại Đà Nẵng sẽ yếu đi.

Về một khía cạnh khác, vấn đề này xuất phát từ tư duy giản đơn về lợi ích kinh tế trước mắt, chưa đánh giá hết nguy cơ tiềm tàng. Nếu không tỉnh táo sáng suốt mà cứ cho thuê/mua đất kiểu đó thì rất đáng lo ngại.

Cá biệt, tại những khu vực được coi là nhạy cảm về quân sự như sân bay Nước Mặn, người Trung Quốc cũng hiện diện, xây dựng nhiều công trình cao tầng kiên cố. Quan điểm của ông về vấn đề này như thế nào?

Thiếu tướng Lê Mã Lương: Tôi còn nhớ, tháng 3/1975 chúng tôi từ trên Ái Nghĩa, được lệnh đánh xuống và giải phóng Đà Nẵng, tiếp quản sân bay Nước Mặn.

Thời điểm đó, đây là sân bay giả chiến để các loại máy bay quân sự, máy bay vận tải triển khai kế hoạch phục vụ, tiếp ứng cho Miền trung, Tây Nguyên kể cả vùng Thừa Thiên - Huế, Quảng Trị. Do đó, sân bay Nước Mặn thời điểm đó vẫn giữ vai trò quan trọng trong chiến lược về an ninh, quốc phòng.

Vừa rồi tôi có ghé qua khu vực này, và không hiểu tại sao người ta lại cho người Trung Quốc xây dựng một tòa nhà cao tầng ngay sát sân bay Nước Mặn?

Trường hợp nếu quân đội ta diễn tập thì mọi động thái ở đây rất dễ bị quan sát, phát hiện từ căn nhà cao tầng này. Nếu bị phát hiện thì còn gọi gì là bí mật quân sự nữa?

Khi tôi có hỏi người lính phục vụ tại căn cứ quân sự gần đó, thì họ nói: “Anh ơi, hàng ngày chúng em rất vất vả. Những phương tiện chúng em đưa ra khỏi sân bay, hoặc xe vận tải ra vào sân bay đều phải phủ kín bạt...”.

Lúc đó tôi nghĩ lẽ ra chúng ta không đáng phải khổ như vậy, nếu có đủ sự mình tỉnh táo, không tư duy về lợi ích kinh tế theo hướng một chiều.

Khi tôi kể chuyện này cho nhiều đồng đội tôi, nhiều người tỏ ra rất ngạc nhiên, tự đặt câu hỏi, không biết đây là tư duy kiểu gì mà lại mất cảnh giác đến mức độ như thế?

Tôi có biết gần đây lãnh đạo Đà Nẵng có nhắc tới giải pháp kiểm soát chặt chẽ hoạt động mua bán đất của người nước ngoài núp bóng dưới danh người Việt, tại khu vực được cho là nhạy cảm này.

Nhưng tôi cho rằng, chúng ta đã hơi muộn. Nếu không lường trước nguy cơ ngay từ bây giờ, con cháu sẽ phải gánh hậu quả.

Ông vừa nhắc tới “tư duy đơn giản về mặt kinh tế” có thể sẽ ảnh hưởng tới vấn đề an ninh, quốc phòng. Như vậy, trách nhiệm trong vấn đề này có hoàn toàn thuộc về người dân?

Thiếu tướng Lê Mã Lương: Đừng nên đổ lỗi hết cho người dân, bởi lẽ, họ thường có tuy duy giản đơn. Nếu cái gì có lợi về mặt kinh tế thì người ta sẽ làm, chứ it ai để ý tới chuyện khác.

Ở đây, người đáng trách phải là chính quyền, bởi lẽ về

mặt nhãn quan chính trị, họ phải nhạy cảm hơn người dân bình thường chứ! Tại sao lại để xảy ra chuyện như vậy?

Người lạ không thể “nhảy” vào những địa điểm đó để mua đất nếu không có sự “giúp sức” của người Việt Nam.

Tôi cho rằng vấn đề không phải là người nào mua đất, mà bất kỳ ai đụng đến những khu vực nhạy cảm, liên quan tới sự an nguy của đất nước, thì chính quyền sở tại phải có trách nhiệm, vào cuộc và kiên quyết xử lý.

Theo ông, Đà Nẵng nên làm gì trước những nguy cơ về an ninh, quốc phòng như ông đã phân tích ở trên?

Thiếu tướng Lê Mã Lương: Từ trước tới nay, chúng ta rất coi trọng các vấn đề liên quan tới quốc phòng, an ninh, đặc biệt là những khu vực nhạy cảm với thái độ kiên quyết, rạch ròi.

Chúng ta cũng từng đưa ra rất nhiều cảnh báo về việc người nước ngoài thuê đất để làm ăn, không chỉ riêng Đà Nẵng, mà nhiều địa phương khác trên cả nước. Nhưng không hiểu sao nhiều địa phương vẫn mắc phải những chuyện như vậy?

Tôi nghĩ, trước mắt, Đà Nẵng nên tổng kiểm tra lại những lô đất đã bán, cho thuê ở những khu vực được cho là nhạy cảm về quân sự, an ninh, quốc phòng. Qua đó, làm rõ sai phạm và kiên quyết thu hồi. Điều này thể hiện tính kiên quyết, sự trung thực, sức mạnh của hệ thống chính quyền sở tại.

Về lâu dài, cần có sự thống nhất trong chỉ đạo từ trên xuống dưới. Những vấn đề đụng chạm tới an ninh, quốc phòng thì phải hỏi đơn vị quản lý có liên quan, xem có nên hay được phép làm hay không. Tránh trường hợp anh làm kiểu này, anh làm kiểu khác, đến khi sự việc vỡ lở thì mới vào cuộc thì đã quá muộn.

Đẩy mạnh công tác giáo dục an ninh, quốc phòng cho nhân dân để họ thấy được tầm quan, trách nhiệm của mình đối với đất nước, chủ quyền tổ quốc.

QUỐC TOẢN (THỰC HIỆN)

Nguồn: giaoduc

Comments

Popular posts from this blog

THƠ CHẾ VUI 18+ BẬY BẠ, TỤC TĨU NHẤT

Một số bài thơ chế vui 18+ rất hay chỉ dành cho người lớn vì rất tục tĩu và dâm tục keke.. THƠ CHẾ 18+ TỤC TĨU Đông đến rồi em bên hắn lạnh không? Anh nhớ em, nhớ vãi lồng ra ấy Nhớ năm xưa anh cùng em chống đẩy Không mặc gì mà có thấy lạnh đâu Em thích chơi kiểu 69 quay đầu Nhưng chân ngắn, ta gồng lâu cũng mỏi Mùi nước hoa, anh ngửi thêm phát ói Phút cao trào nên chẳng nói chê bai Em vẫn khen, anh sung sức dẻo dai 50 phút, ôn các bài đã học Thế sau lưng anh sờ qua mái tóc Rất vui mà, sao em khóc lạ ghê Thấy thương thương, anh chưa hiểu vấn đề Em lên tiếng "ôi trời!! phê quá mất" Mấy phút sau người em run bần bật Ta đắm chìm trong tiếng giật con tim Bữa đó xong anh ngã xuống nằm im Sau hôm ấy, em cứ tìm anh gấp Cũng thế thôi lúc đầu đâm phầm phập Khi chán dần ta chỉ nhấp qua loa. Thơ chế vui 18+ bậy bạ, tục tĩu nhất THƠ CHẾ BẬY BẠ NHẤT 18+ Đêm nay cờ 'dục' trống dồn Cái hồn lại ngứa bồn chồn nhớ anh

Thơ bựa đây..vãi thơ

Cô tôi duyên dáng tên Lan  Thương tôi cô hay bảo ban ôn tồn Cô dạy tôi thật nhiều môn.  Nhưng tôi thích nhất cái hồn của cô Nếu mà trót có vần ỒN Cũng nên cho nốt cái ..ồn vào thơ Vì thơ mà có cái ..ồn Người nghe sẽ thấy cái hồn của thơ Đồ sơn sóng vỗ dập dồn. Mấy cô em gái gãi... mồm cho nhau L to không sợ b dài Chỉ sở b ngắn địt dai dát L Bảy cô trên tỉnh mới ra Cái lồn trắng hếu như hoa ngó cần Sư ông tẩn ngẩn tần ngần Cái buồi cửng tướng như cần câu rô Hồn nào mà chẳng có lông . Cu nào mà chẳng muốn tông vào hồn Hồn nào mà chẳng có mu Thằng nào mà chẳng muốn đút cu vào hồn Anh thương em lấy cây quẹt đít Em đi rồi anh hít cái cây Mỗi ngày tôi chọn 1 trò ngu Ngồi bứt lông cu tôi cắm vào cằm "Những cô má đỏ hồng hồng, Nước hồn tát mấy gầu sòng cho vơi. Lại kìa mấy ả mi dài, Lông hồn đốt được một vài thúng tro. Những cô lưng thắt tò vò,hồn kia có thể chở đò sang ngang. Những cô cẳng sếu chân giang, Mộ

SOME & SWING VIỆT NAM

Trao đổi quyền ân ái tạm thời hay còn gọi là trò trao đổi vợ làm tình (tiếng Anh: Swinging và người tham gia được gọi là swinger), là việc trao đổi vợ chồng tạm thời để quan hệ tình dục, nó có thể xảy ra từ việc thỏa thuận giữa các cặp vợ chồng hoặc từ những người tham gia câu lạc bộ swingers. Đây là một kiểu hành vi tình dục tập thể, theo đó các cặp vợ chồng cam kết để vợ/chồng mình tham gia quan hệ tình dục với người khác theo lựa chọn hoặc một cách ngẫu nhiên. Mục đích chung là tìm cảm giác mới dưới hình thức những bữa tiệc thân xác. Một số quy định đối với thành viên nhóm : [1] Các cặp vợ chồng tình nhân từ 18 tuổi trở lên, có khả năng chứng minh là VC, Người yêu, hoặc có mối quan hệ tình dục được đồng thuận [2]Không phân biệt giai cấp, tầng lớp, sang hèn, nghề nghiệp... [3]Không phân biệt xấu đẹp. [4]Không tiếp nhận các trường hợp chưa xác định giới tính hoặc giới tính không rõ ràng. [5]Không tiếp nhận người không có khả năng năng lực hành vi dân sự và những người độc thân.