Skip to main content

"NGƯỜI ẤY" VÀ TÔM, EM CHỌN AI?




Bắt đầu bằng câu hỏi giản đơn "Chọn tôm hay thép" trước thử.

Công suất dự kiến của Formosa Hà Tĩnh (FHS) giai đoạn 1 là 6 triệu tấn thép dẹt (thép chất lượng cao dùng làm ôtô) và 1,5 triệu tấn thép dài (thép chất lượng vừa dùng làm xây dựng). Trong 2 năm trở lại đây, do ngành thép Trung Quốc xuất khẩu cật lực nên giá thép toàn cầu giảm đáng kể, từ tháng 1/2015 tới tháng 12 là giảm hơn 30%. Tạm thời chưa biết FHS sản xuất cụ thể là sản phẩm nào, nên em các bác lấy đỡ Hot Rolled Plate (thép tấm cán nóng) làm đại diện cho thép dẹt và Rebar (thép gia cố) làm đại diện cho thép dài. Tới giữa tháng 4 mới đây, bảng giá ở Trung Quốc cho thấy Plate là $345/tấn và Rebar là $331/tấn, theo số của SteelHome (*).

Làm phép tính nhẩm sơ sơ, vậy là tổng giá trị sản phẩm mà FHS có thể tạo ra trong thời gian tới là khoảng 2,57 tỷ USD. Một khi FHS hoàn tất hết các giai đoạn vào năm 2020 và tăng công suất lên gấp 3 lần so với giai đoạn 1, thì lúc đó giá trị kinh tế của tổ hợp này có thể đạt 7,5-8 tỷ USD. Đó là chưa kể, FHS sẽ là nguồn cung cấp rất lớn thép dẹt, thứ mà công nghiệp Việt Nam đang rất cần và thiếu. Công nghệ lò cao (blast furnace) của FHS tuy mang tiếng lâu đời, nhưng sự thực thì cho đến nay nó vẫn là công nghệ mang lại chất lượng thép tốt hơn so với lò điện (EAF). Nói chỗ này là để mọi người hiểu rằng nếu được giám sát và quản lý chặt chẽ thì FHS là một dự án công nghiệp quan trọng đối với Việt Nam.

Trong năm 2015, giá trị xuất khẩu thủy sản của Việt Nam là hơn 6,6 tỷ USD, tuy nhiên miền Trung chưa chiếm nhiều giá trị trong số này. Theo quy hoạch phát triển thì đến năm 2020 xuất khẩu thủy sản miền Trung mới đạt 1,2 tỷ USD. Tuy nhiên, nếu chúng ta giả định rằng việc cá chết hàng loạt ở miền Trung là do ô nhiễm từ FHS và tình trạng ô nhiễm này có thể lan rộng xuống miền Nam thì lúc đó ảnh hưởng lên ngành thủy sản Việt Nam có thể sẽ lớn hơn nhiều, dám cũng hòm hòm ngang với FHS giai đoạn 1 thật.

Vậy là nếu dựa theo các số liệu cơ bản này thì có thể tạm nói chọn thép với chọn tôm cá cũng là lựa chọn hơi khó khăn đấy. Nhưng mà dĩ nhiên là chuyện kinh tế với cuộc sống có nhiều thứ phức tạp hơn mấy số liệu như vậy.

Theo thông tin từ FHS thì họ tạo ra khoảng 7.000 việc làm, bao gồm 5.000 việc cho người Việt và 2.000 cho người Đài Loan. So với tôm cá thì sao? Theo PGS TS Nguyễn Chu Hồi viết trên trang Thủy sản Việt Nam, mỗi năm cả nước có thêm 23.000 ngư dân trực tiếp đánh bắt hải sản và 2.300 tàu cá, nghĩa là mỗi tàu cá tương ứng với 10 ngư dân. Cả nước có khoảng 130.000 tàu cá, vậy là nhẩm nhẩm một hồi có khoảng 1,3 triệu ngư dân. Miền Trung có tầm 20.000 tàu cá (theo báo SGGP), vậy là có 200.000 ngư dân. Như vậy so sánh về số lượng công ăn việc làm tạo ra cho người Việt ở miền Trung, thì tôm cá đang nặng hơn 40 lần so với thép.

Cái thứ hai là sản xuất thép trong thời buổi này thì có ổn về mặt lợi nhuận không? Cái này hơi khó trả lời vì làn sóng phá giá của thép Trung Quốc chưa có dấu hiệu ngừng. Nhưng mà đảo sơ qua thì thấy một cổ đông của FHS là JFE (Nhật Bản) đã sụt lợi nhuận tới 60% trong năm qua vì giá thép xuống quá nhiều. Một cổ đông khác là China Steel (Đài Loan) cũng giảm lợi nhuận tới 57%, và đang lỗ suốt từ cuối năm ngoái tới giờ. Trước tình hình như vậy, bài toán kinh tế của FHS đang có nhiều câu hỏi lớn. Xuất khẩu thủy sản Việt Nam thì tuy có sụt đáng kể năm ngoái (14%), nhưng đang trên đà phục hồi tốt (9%) sau quý I năm nay. Vậy là xét về mặt triển vọng hiện tại thì tôm cá cũng đang hơn.

Đảo qua tiếp tác động lên ngành du lịch, vốn là một trong các trụ cột kinh tế của miền Trung. Cá chết đã bắt đầu xuất hiện ở biển Đà Nẵng, thành phố đang đặt mục tiêu thu về gần 700 triệu USD từ du lịch trong năm nay. Thật không khó để hình dung xem tác động từ việc biển Đà Nẵng có thể trở thành nơi không tắm được sẽ như thế nào. Khoản này thì tôm cá chắc là có lợi hơn thép. Cập nhật bổ sung cái: có người quen của em cho biết resort ở Huế nơi họ làm việc đang bị hoãn một deal trị giá 50.000 USD vì khách nước ngoài sợ ảnh hưởng sức khỏe.

Giờ xọ tiếp qua thử chuyện môi trường cái. Đầu tiên là nói về cái thuyết âm mưu này cái đã: Liệu FHS có phải là một kế hoạch abcxyz của Trung Quốc để phá hoại môi trường Việt Nam? Điều này tới nay chưa thấy có bằng chứng cụ thể. FHS là liên doanh giữa 2 công ty Đài Loan Formosa Plastics Group (70% cổ phần), China Steel (25%) và công ty Nhật JFE (5%)(**,***,****,*****). China Steel có cổ đông lớn nhất (hơn 20%) là chính phủ Đài Loan. Gia đình nhà họ Vương sáng lập Formosa thì cũng nắm các công ty hóa chất và điện tử lớn của Đài Loan như HTC, VIA, FIC,…

Còn được một mối liên kết đáng chú ý giữa nhà họ Vương và Trung Quốc là thông qua ông con trai Winston Wong, đồng sáng lập công ty bán dẫn Grace (nay là Hua Hong Grace) cùng với con trai của Giang Trạch Dân. Tuy nhiên chi tiết này là không đủ để nói rằng Formosa hay FHS là bị chi phối bởi Trung Quốc như nhiều người đang nói. Việc thi công FHS sử dụng nhiều nhà thầu và nhân công Trung Quốc cũng có thể chỉ có nghĩa rằng người Trung Quốc có kinh nghiệm và kiến thức về thi công các dự án luyện kim cỡ lớn này hơn người Việt Nam.

Sự thực mất lòng ở đây có lẽ là việc ô nhiễm hay không ô nhiễm là do chính quyền địa phương có quản lý chặt chẽ hay không, và quan trọng hơn là có MUỐN quản lý hay không. Đã không muốn và không thèm quản lý thì đến bố của bọn Tây trắng cũng làm bậy. Một ví dụ điển hình là ngay bên Châu Âu, nhà máy thép Ilva của Ý ở thành phố Taranto được xem là một trong những nơi ô nhiễm nhất châu lục, và có lẽ là cả tầm thế giới.

Với công suất 9 triệu tấn (cao hơn 20% so với FHS giai đoạn 1) và cũng sử dụng lò cao, Ilva đóng góp tới 90% tổng lượng khí thải dioxin của nước Ý (dioxin là cái gì chắc nhiều người Việt biết rồi). Việc nuôi thủy sản và gia súc hoàn toàn bị cấm trong khu vực bán kinh 20km xung quanh nhà máy này. Hàng ngàn tấn bụi từ Ilva được ước tính làm 90 người chết mỗi năm, và 650 người khác phải nhập viện vì các bệnh tim và hô hấp. Dân Taranto có tỷ lệ ung thư cao hơn rất nhiều so với bình quân của nước Ý, đặc biệt là ung thư phổi.

Vậy tại sao sau 50 năm, Ilva vẫn tiếp tục tồn tại bất chấp việc đang thua lỗ hàng chục triệu euro mỗi tháng? Một phần là vì nó mang lại việc làm cho 16.000 dân địa phương ở một nơi có tỷ lệ thất nghiệp là 23%. Tuy nhiên, có thể đây là cái vòng luẩn quẩn: một nơi bị ô nhiễm như vậy thì khó có thể làm chuyện gì khác. Với vị trí cực đẹp ở bờ biển Địa Trung Hải cùng các di tích từ tận thời Hy Lạp và La Mã cổ đại, lẽ ra Taranto đã có thể là một điểm du lịch lý tưởng và một trung tâm sản xuất thủy sản lớn nếu không có Ilva.

Một phần khác, là vì Ilva được “đỡ đầu” bởi các lãnh đạo địa phương cũng như trung ương của Ý: hồi năm 2012, khi nhà máy được một quan tòa địa phương yêu cầu đóng cửa một phần để bảo vệ sức khỏe người dân, bộ trưởng y tế Ý khi đó đã bảo vệ Ilva với lý lẽ “người ta mất việc thì cũng tổn hại đến sức khỏe vậy”. Hiện tại, ủy ban châu Âu EC đang đi điều tra cả chính phủ Ý về việc cố tình để cho Ilva vi phạm quy định môi trường của châu Âu và WHO: trong khi các nhà máy láng giềng ở Đức và Pháp đã lắp đặt các hệ thống lọc hiện đại từ lâu theo luật của chính phủ, Ilva vẫn cứ ung dung được phép thải hàng ngàn tấn bụi lên bầu khí quyển. Trong vụ án xét xử những nhân vật liên quan tới tình trạng ô nhiễm ở Ilva bắt đầu từ cuối năm ngoái, có cả một loạt cựu tỉnh trưởng, thị trưởng và chính trị gia khác.

Quay lại dự án FHS, phải công nhận một điều đầu tiên ở phía Formosa là tuy đến giờ chưa biết họ có cố tình làm sai hay không, và đúng là người đại diện của họ phát ngôn không ít những câu thiếu suy nghĩ, nhưng rõ ràng là họ cũng cho người ra gặp báo chí trả lời tương đối đàng hoàng, và ban lãnh đạo cũng sẵn sàng cúi gập mình xin lỗi vì câu nói để đời kia. Đó là điều tương phản đáng suy ngẫm với một số nhân vật khác, mà báo Tuổi trẻ hôm nay đã phải gọi là “Sự im lặng lạ lùng đáng sợ”. Có thể họ im lặng vì không hay, không biết gì về dự án này thật, từ việc nguồn nhân công xây dựng đến từ đâu (1) đến việc ai có trách nhiệm theo dõi xả thải (2), cho tới việc hồn nhiên như chim vành khuyên người dân yên tâm ăn cá và tắm biển. Và cũng có thể là có những lý do khác.

Nhìn rộng ra thêm phát, em cứ hồ nghi rằng đây có lẽ không phải âm mưu Trung Quốc nó hại mình gì đâu các bác ạ, mà chuyện vẫn cứ vũ như cẩn là người mình hại nhau. Chẳng ai thèm quản lý hay cách ly vùng biển có cá chết, để cho hàng loạt người đi vớt cá chết bán lại cho hàng loạt người khác chở đi bán. Việc kiểm soát an toàn thực phẩm Việt Nam thì vẫn như một phó Viện trưởng một viện thuộc Nhà nước thừa nhận hồi năm ngoái, tuy có 3 Bộ cùng làm nhưng theo kiểu “Bộ Công thương quản lý chợ bán lẻ chưa đạt yêu cầu, Bộ Nông nghiệp quản lý chợ đầu mối còn lúng túng”. Có cái nhà máy thép đã nảy ra đủ chuyện thế này, không biết mốt làm nhà máy điện hạt nhân sẽ thế nào?



Nói vòng và vòng vèo một hồi, em các bác thấy hình như rốt cuộc chọn tôm cá hay chọn thép nó không quan trọng bằng chọn người thì phải. Trong một chuyện không liên quan, hình như 22/5 là ngày bầu cử đại biểu Hội đồng Nhân dân với Quốc hội khóa mới đấy, các bác ợ.

Comments

Popular posts from this blog

THƠ CHẾ VUI 18+ BẬY BẠ, TỤC TĨU NHẤT

Một số bài thơ chế vui 18+ rất hay chỉ dành cho người lớn vì rất tục tĩu và dâm tục keke.. THƠ CHẾ 18+ TỤC TĨU Đông đến rồi em bên hắn lạnh không? Anh nhớ em, nhớ vãi lồng ra ấy Nhớ năm xưa anh cùng em chống đẩy Không mặc gì mà có thấy lạnh đâu Em thích chơi kiểu 69 quay đầu Nhưng chân ngắn, ta gồng lâu cũng mỏi Mùi nước hoa, anh ngửi thêm phát ói Phút cao trào nên chẳng nói chê bai Em vẫn khen, anh sung sức dẻo dai 50 phút, ôn các bài đã học Thế sau lưng anh sờ qua mái tóc Rất vui mà, sao em khóc lạ ghê Thấy thương thương, anh chưa hiểu vấn đề Em lên tiếng "ôi trời!! phê quá mất" Mấy phút sau người em run bần bật Ta đắm chìm trong tiếng giật con tim Bữa đó xong anh ngã xuống nằm im Sau hôm ấy, em cứ tìm anh gấp Cũng thế thôi lúc đầu đâm phầm phập Khi chán dần ta chỉ nhấp qua loa. Thơ chế vui 18+ bậy bạ, tục tĩu nhất THƠ CHẾ BẬY BẠ NHẤT 18+ Đêm nay cờ 'dục' trống dồn Cái hồn lại ngứa bồn chồn nhớ anh

Thơ bựa đây..vãi thơ

Cô tôi duyên dáng tên Lan  Thương tôi cô hay bảo ban ôn tồn Cô dạy tôi thật nhiều môn.  Nhưng tôi thích nhất cái hồn của cô Nếu mà trót có vần ỒN Cũng nên cho nốt cái ..ồn vào thơ Vì thơ mà có cái ..ồn Người nghe sẽ thấy cái hồn của thơ Đồ sơn sóng vỗ dập dồn. Mấy cô em gái gãi... mồm cho nhau L to không sợ b dài Chỉ sở b ngắn địt dai dát L Bảy cô trên tỉnh mới ra Cái lồn trắng hếu như hoa ngó cần Sư ông tẩn ngẩn tần ngần Cái buồi cửng tướng như cần câu rô Hồn nào mà chẳng có lông . Cu nào mà chẳng muốn tông vào hồn Hồn nào mà chẳng có mu Thằng nào mà chẳng muốn đút cu vào hồn Anh thương em lấy cây quẹt đít Em đi rồi anh hít cái cây Mỗi ngày tôi chọn 1 trò ngu Ngồi bứt lông cu tôi cắm vào cằm "Những cô má đỏ hồng hồng, Nước hồn tát mấy gầu sòng cho vơi. Lại kìa mấy ả mi dài, Lông hồn đốt được một vài thúng tro. Những cô lưng thắt tò vò,hồn kia có thể chở đò sang ngang. Những cô cẳng sếu chân giang, Mộ

SOME & SWING VIỆT NAM

Trao đổi quyền ân ái tạm thời hay còn gọi là trò trao đổi vợ làm tình (tiếng Anh: Swinging và người tham gia được gọi là swinger), là việc trao đổi vợ chồng tạm thời để quan hệ tình dục, nó có thể xảy ra từ việc thỏa thuận giữa các cặp vợ chồng hoặc từ những người tham gia câu lạc bộ swingers. Đây là một kiểu hành vi tình dục tập thể, theo đó các cặp vợ chồng cam kết để vợ/chồng mình tham gia quan hệ tình dục với người khác theo lựa chọn hoặc một cách ngẫu nhiên. Mục đích chung là tìm cảm giác mới dưới hình thức những bữa tiệc thân xác. Một số quy định đối với thành viên nhóm : [1] Các cặp vợ chồng tình nhân từ 18 tuổi trở lên, có khả năng chứng minh là VC, Người yêu, hoặc có mối quan hệ tình dục được đồng thuận [2]Không phân biệt giai cấp, tầng lớp, sang hèn, nghề nghiệp... [3]Không phân biệt xấu đẹp. [4]Không tiếp nhận các trường hợp chưa xác định giới tính hoặc giới tính không rõ ràng. [5]Không tiếp nhận người không có khả năng năng lực hành vi dân sự và những người độc thân.